Gia cường đà sàn cột và các phương pháp gia cố sàn bê tông và gia cường móng
Đối với bất kỳ công trình xây dựng nào, gia cường đà sàn cột hay không sẽ quyết định đến độ vững chãi và bền chắc của công trình. Tuy nhiên, nhiều người còn chưa có nhiều kiến thức hoặc chủ quan khi bố trí thép sàn để gia cường đà sàn cột.
Hồ sơ năng lực Công ty TNHH Xây Dựng Xử Lý Nền Móng Phương Nam <<Xem tại đây>>
Các dự án Nâng nhà lên cao, xử lý lún nghiêng, xử lý nhà nghiêng, xử lý nền móng, xử lý nền đất yếu, gia cường móng, khoan cọc nhồi, chống nhà nghiêng, di dời nhà,… đã làm và đang làm <<Xem tại đây>>
Chính vì vậy, xulynenmong.vn sẽ giúp bạn tìm hiểu về vấn đề này, những thông tin hữu ích về việc gia cường đà sàn cột có chọn lọc sau sẽ giúp bạn có thêm thông tin tham khảo cần thiết.
Có nhiều phương pháp gia cố sàn hoặc trần bê tông cốt thép. Chúng tôi giới thiệu các phương pháp gia cố tác động lên bản thân các ô sàn mà không dùng kết cấu phụ.
Các phương pháp gia cố sàn bê tông, mọi kỹ sư xây dựng muốn giỏi nghề cần phải biết điều này
Một số tình huống thường gặp của sàn bê tông cốt thép, gia cường đà sàn cột, gia cường móng
-
Khả năng chịu tải trọng của sàn không đủ (thường là thêm sức chịu lực trên sàn, chẳng hạn như thêm thiết bị).
-
Độ bền vật liệu sàn thiếu theo yêu cầu sử dụng như nứt, võng, thấm dột, không đạt mác bê tông, thiếu thép chịu lực…
-
Cần phải cải tạo tấm sàn.
Đối với những tình huống như vậy, chúng ta cần phải tiến hành gia cố kết cấu sàn, gia cường đà sàn, gia cường móng, hệ kết cấu và xây thêm tầng. Tùy theo điều kiện thi công, điều kiện sử dụng và điều kiện kinh tế sẽ áp dụng các biện pháp gia cố sau đây:
Gia cường đà sàn cột, gia cường móng làm tăng chiều dày sàn
Cách thức để thực hiện được phương pháp này là đổ thêm một lớp bê tông lên trên hoặc phía dưới mặt lớp bê tông sàn hiện trạng. Lớp bê tông đổ thêm phía trên dày ích nhất là 4cm; lớp bê tông phía dưới không đạt được từ 8mm trở lên.
Để gia cường đà sàn kết cấu sàn sau gia cố chịu lực tốt cần đục nhám hết lớp bê tông mặt lớp bê tông cũ, đồng thời dùng phụ gia kết dính và một số biện pháp tăng cường kết nối ngang giữa lớp bê tông cũ và bê tông mới.
Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm chi phí đáng kể, giá thành rẻ. Tuy nhiên, phương án gia cố này có nhược điểm là thời gian thi công dài hơn các phương pháp khác, nếu đổ thêm bê tông mặt trên sàn sẽ phải dỡ bỏ lớp lát hoàn thiện mặt sàn và làm tăng cốt sàn (ảnh hưởng đến cốt bậc thang bộ); đồng thời phương án gia cố này sẽ làm tăng tải trọng lên kết cấu khung của công trình (cột, dầm, móng).
Phương pháp gia cường đà sàn, gia cố sàn bằng tấm sợi carbon là hình thức dán tấm sợi carbon vào vùng chịu kéo của bản sàn bằng keo epoxy chuyên dụng. Vị trí, số lượng và số lớp dán được các kỹ sư tính toán thiết kế phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu sàn cần gia cố.
Ưu điểm là vải sợi carbon có trọng lượng nhẹ và độ bền cao, không bị ăn mòn hóa chất và oxy hóa; thi công được nhiều lớp và không làm tăng đáng kể trọng lượng bản thân của kết cấu sàn sau khi gia cố; đồng thời không ảnh hưởng đến hình dạng kiến trúc và thời gian thi công nhanh. Đặc biệt phương pháp gia cố này có ưu điểm là cực kì phù hợp trong điều kiện thi công chật hẹp.
Xem thêm:
Nâng nhà lên cao chuyên nghiệp, uy tín chất lượng
Xử lý lún nghiêng, xử lý nền móng, nâng nhà
Nâng nền nhà và cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường
6 Cách gia cường móng nhà cũ chuẩn nhất
Nhược điểm của phương án gia cố này là giá thành cao hơn phương án gia cố bằng bê tông, gia cường đà sàn.
Phương pháp gia cố sàn bằng thép tấm chỉ nên sử dụng để gia cố sàn bê tông cốt thép trong điều kiện mặt bằng thi công rộng rãi. Ngoài ra, phương pháp gia cố sàn bằng thép tấm này cần phải tuân thủ các điều kiện sau:
- Tại các vị trí cần dán thép tấm, bề mặt bê tông phải mài thật phẳng để lớp thép tấm có thể tiếp xúc đa diện tích bề mặt khi dán.
- Hạn chế tối đa số lượng lỗ khoan neo giữ tấm thép vào bê tông. Vì càng khoan nhiều, sàn bê tông hiện trạng càng bị giảm yếu.
Đặc điểm của phương án này thi công tốn thời gian, đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật và cần độ chính xác cao, giá thành thi công cao.
Gia cường đà sàn cột, Gia cường dầm bê tông cốt thép, Gia cường móng
Gia cường dầm kết cấu bê tông cốt thép cần được cân nhắc khi kết cấu hiện tại bị suy yếu; hay khi chủ nhà muốn thay đổi công năng sử dụng hiện tại, làm tăng thêm tải trọng, vượt quá sức chịu tải của kết cấu hiện tại.
Kết cấu bê tông cốt thép cần được gia cường đà sàn trong các trường hợp sau
Tăng tải trọng: do tăng hoạt tải sử dụng, tăng tải trọng xe cộ, lắp thêm máy móc thiết bị hạng nặng, hoặc có tác động rung.
Hư hỏng các bộ phận kết cấu: do vật liệu xây dựng sử dụng nhiều bị lão hóa, hư hại do cháy nổ, cốt thép bị ăn mòn, hoặc bị tác động của xe cộ.
Cải thiện không gian sử dụng: do hạn chế độ võng, giảm ứng suất trong cốt thép, và giảm bề rộng vết nứt.
Sửa đổi hệ kết cấu: do loại bỏ bớt các bức tường, cột, hoặc là cắt các lỗ trống xuyên qua các tấm sàn nhà, tấm tường nhà.
Lỗi trong thiết kế hoặc thi công: do kích thước không đủ, hoặc cốt thép không đủ.
Gia cường đà sàn cột, gia cố sàn bê tông cốt thép bằng cấy thép vào bê tông
Gia cố sàn bê thông cốt thép bằng cách cấy thép vào bê tông là biện pháp khoan cấy thép có sử dụng các hóa chất liên kết cường độ cao, nhằm neo thép dính vào bê tông.
Khi nào cần Gia cường đà sàn bê tông cốt thép bằng cấy thép vào bê tông?
Trong thực tế, việc đặt thép chờ để liên kết với hệ dầm, hệ sàn trong quá trình thi công gần như không đúng với vị trí yêu cầu, do việc thả các lồng thép bị sai lệch từ 5cn – 10cm tại công trường là khá phổ biến hiện nay, khiến cho các thanh thép chờ không nằm đúng vị trí yêu cầu. Hoặc khi cần cải tạo, sửa chữa, nối thêm các liên kết, kết cấu mới vào kết cấu cũ mà không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải trọng ban đầu, người ta thường thực hiện cấy thép vào bê tông kết hợp với các loại hóa chất cấy thép.
Bố trí thép tăng cường đà kiềng, gia cường đà sàn cột
Khoảng cách giữa 2 lớp thép sàn
Khoảng cách giữa 2 lớp thép sàn là cách bố trí thép sàn 2 lớp như thế nào mới chuẩn? Việc đan sắt móng nền nhà có gì cần lưu ý trước khi đổ bê tông?… Là những thắc mắc của rất nhiều người thợ, người thiết kế, chủ nhà,… quan tâm khi thi công xây dựng các công trình.
Cách bố trí khoảng cách giữa 2 lớp thép sàn, gia cường đà sàn
Theo các kỹ sư thì thép sàn được bố trí gồm 2 lớp: lớp dưới chịu mô men âm và lớp trên chịu mô men dương.
Đối với thép lớp sàn dưới
Thép chịu áp lực là thép được bố trí dọc theo phương cạnh ngắn, thép phân bố được bố trí vuông góc với thép chịu lực dọc theo phương cạnh dài. Thép lớp sàn dưới sau khi buộc xong thì tiến hành kê con kê và tạo lớp bê tông cho sàn.
Chân chó được dùng để phân cách ở giữa thép sàn 2 lớp nhằm đảm bảo chiều cao làm việc của sàn theo tính toán.
Đối với thép lớp sàn trên, kết cấu thép sàn 1 lớp, gia cường đà sàn
Thép mũ chịu mô men âm cắt tại 1/4L (cạnh ngắn), thép có cấu tạo đặt vuông góc thép mũ và nằm dưới thép mũ.
*Lưu ý: cách bố trí trên thường áp dụng cho các công trình nhỏ, eo hẹp về kinh phí. Do đó phải cắt thép khiến việc thi công và triển khải gặp nhiều khó khăn hơn.
Thông thường, cách bố trí thép sàn 2 lớp là chạy song song, dễ thi công hơn và không phải cắt thép nhiều lần, do đó cũng giúp dễ kiểm soát khối lượng và thi công.
Xử lý sàn bê tông bị võng, Gia cường đà sàn, Gia cường móng
Xử lý sàn bê tông bị võng và tổng hợp một số nguyên nhân gây nứt võng dầm sàn thường gặp
Do bê tông kém chất lượng, cường độ của bê tông không đảm bảo khả năng chịu lực.
Do bố trí thép quá ích chịu lực miền dưới, miền trên.
Lớp thép chịu lực miền dưới bị kê lên cao quá (thường chỉ nên cao hơn ván khuôn từ 1cm đến 2cm).
Lớp thép chịu lực miền trên bị dẫm đạp xẹp xuống, dẫn tới khoảng cách từ bề mặt lớp thép trên đến bề mặt bê tông hoàn thiện quá lớn (thường chỉ nên cách mặt bê tông từ 1cm đến 2cm).
Cốt thép chịu lực của sàn không được nắn thẳng, dẫn tới hiện tượng thép bị “chùng”, sàn bị võng khi thép chưa tham gia chịu kéo.
Trước khi tốt nghiệp kỹ sư xây dựng tại Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM (Đại Học Quốc Gia). Đội thi công nâng nhà lên cao đã đi vào hoạt động từ năm 2002, với sự mở cửa ngày càng mạnh mẽ của đất nước và sự đầu tư về bất động sản của các doanh nghiệp nước ngoài về nhà ở, CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG XỬ LÝ NỀN MÓNG PHƯƠNG NAM đã được thành lập.
Bạn hãy liên hệ đến CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG XỬ LÝ NỀN MÓNG PHƯƠNG NAM để được tư vấn tận tình, với đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, xử lý qua nhiều công trình như: xử lý lún nghiêng, xử lý nhà nghiêng, xử lý nền móng, nâng nhà lên cao, di dời nhà, gia cường đà sàn cột, hệ kết cấu và xây thêm tầng, xử lý nền đất yếu, bơm vữa xử lý nền móng, thi công cọc xi măng đất, gia cố nền móng, gia cường móng, nâng nền nhà giá cả, chi phí hợp lý tại các tỉnh và các quận tại TPHCM như:
Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Tân, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gò Vấp, Nhà Bè, Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Phan Thiết, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng, Cam Ranh, Nha Trang, Khánh Hòa, Phú Yên, Qui Nhơn, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.
☎️ HÃY LIÊN HỆ CHO CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ UY TÍN – ĐÚNG THỜI GIAN – TRÁCH NHIỆM – CHUYÊN NGHIỆP – CHẤT LƯỢNG – AN TOÀN TUYỆT ĐỐI – TIẾT KIỆM CHI PHÍ – BẢO HÀNH TRỌN ĐỜI 🏢 Địa chỉ: B6/205D, QL50, Ấp 2, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 📱 Điện thoại: 0931 54 69 59 – Mr. Tuấn 📩 Email: xulynenmongpn@gmail.com 🌐Website: https://xulynenmong.vn/ 🔥 Fanpage: https://www.facebook.com/xulynenmong.vn/ |